Ung thư dạ dày là loại bệnh phổ biến ở các nước Đông Nam Á, đặc biệt là ở Việt Nam. Ở nước ta, bệnh gặp nhiều ở cả hai giới, đứng vị trí thứ 2 ở nam giới sau ung thư phổi, và thứ 2 ở nữ giới sau ung thư vú. Ước tính hàng năm có khoảng 15.000 trường hợp ung thư dạ dày được chẩn đoán và có khoảng 11.000 ca tử vong.
Tỷ lệ số người tử vong do ung thư dạ dày ở Việt Nam xếp hạng cao trên thế giới do có tới hơn 75% bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Theo bác sĩ Võ Duy Long, Phó trưởng khoa Ngoại Tiêu Hoá – Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, ung thư dạ dày đang có xu hướng trẻ hoá. Tỷ lệ người bệnh dưới 40 tuổi ngày càng tăng, đặc biệt có những trường hợp dưới 30 tuổi.
Có nhiều yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư dạ dày bao gồm: nhiễm khuẩn HP, chế độ ăn uống và sinh hoạt (thực phẩm chứa nhiều muối, thuốc lá và rượu bia), thiếu máu ác tính, béo phì, hay nguyên nhân do di truyền.
Các phương pháp điều trị ung thư dạ dày
Triệu chứng của ung thư dạ dày thường khá mơ hồ, và thường gây nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác, đặc biệt là trong giai đoạn sớm của bệnh. Khoảng 2/3 người bị ung thư dạ dày được phát hiện ở giai đoạn tiến triển, khối u đã xâm lấn và di căn hạch lympho hay di căn xa. Với những bệnh nhân được phát hiện muộn, ở giai đoạn cuối thì tỷ lệ sống sót trong 5 năm là rất thấp, tỷ lệ sống sót trên 1 năm cũng không cao.
Hiện tại, phương pháp điều trị ung thư dạ dày gồm có phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Tuy giúp được một tỷ lệ bệnh nhân chiến thắng ung thư, nhưng các phương pháp này vẫn có những hạn chế lớn. Ví dụ như phẫu thuật sẽ gây ra tình trạng chảy máu, đông máu hoặc tổn thương tới các tổ chức kế bên, trong khi phương pháp hóa trị sẽ làm ảnh hưởng đến cơ thể, gây mệt mỏi, suy kiệt sức khỏe của người bệnh; hoặc phương pháp xạ trị là dùng tia X để tiêu diệt các tế bào ung thư nhưng lại không thể tiêu diệt hết tất cả các khối u, làm khối u vẫn có thể phát triển và di căn … Tốc độ hồi phục của bệnh nhân sau khi điều trị bằng các biện pháp này rất chậm. Không những thế, tác dụng phụ của các phương pháp điều trị kể trên còn ảnh hướng tới tinh thần, và làm suy giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Bên cạnh đó, Fucoidan đã đánh dấu một bước tiến mới trong điều trị ung thư dạ dày nhờ khắc phục được toàn bộ những nhược điểm của các phương pháp điều trị kể trên. Chữa ung thư dạ dày bằng Fucoidan không gây ra đau đớn, mệt mỏi hay bất kỳ tác dụng phụ nào trong khi đem lại hiệu quả cao và một chất lượng sống tốt nhất cho bệnh nhân.
Sử dụng thuốc Fucoidan điều trị ung thư dạ dày như thế nào?
Ngoài những tác dụng giúp người bệnh nhanh hồi phục sức khỏe, chức năng chính của Fucoidan trong điều trị ung thư đó là đưa tế bào ung thư trở về chu trình tự chết – chấm dứt tình trạng tăng sinh không ngừng của tế bào ung thư, Không những thế, Fucoidan còn có khả năng ngăn chặn sự hình thành mạch máu mới quanh tế bào ung thư nhằm cắt đứt nguồn dinh dưỡng nuôi tế bào ung thư. Điều này giúp cô lập các tế bào ung thư và ngăn chặn khả năng lây lan của tế bào. Tuyệt vời hơn, tất cả những hiệu quả này không đi kèm với bất kỳ tác dụng phụ không mong muốn nào. Người bệnh hoàn toàn có thể duy trì được chất lượng cuộc sống ổn định, nhờ đó phục hồi nhanh và có tâm lý thoải mái hơn rất nhiều. Với phương pháp điều trị này, người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng Fucoidan kết hợp với các phương pháp hóa – xạ trị để gia tăng hiệu quả điều trị mà không bị “đánh gục” bởi các tác dụng phụ.
Hiện tại Fucoidan trên thị trường được chia làm 2 loại Fucoidan dạng nước và Fucoidan dang viên phù hợp với từng giai đoạn bệnh. Đồi với những người ở giai đoạn đầu, có thể sử dụng Fucoidan dạng viên với 16 công dụng khác nhau. Đối với những người ở giai đoạn cuối, thì nên sử dụng Fucoidan dạng nước với 17 công dụng, Ở giai đoạn này, ung thư dạ dày phát triển nhanh vì vây việc sử dụng Fucoidan dạng nước với hàm lượng cao hơn sẽ giúp cơ thể hấp thu nhanh hơn, nhờ đó hiệu quả sẽ nhanh và mạnh hơn. Ngoài ra, sử dụng Fucoidan giúp người bệnh hồi phục nhanh sau phẫu thuật, giảm tác dụng của hóa trị liệu và xạ trị, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch và tránh tái phát nếu duy trì uống Fucoidan.