Sản lượng rong biển ở tỉnh Okinawa chiếm vị trí số 1 tại Nhật Bản. Thông thường khi đề cập đến rong biển, mọi người sẻ nghỉ đến ngay món sa lát ngâm muối, khi đến tỉnh Okinawa bất kể khi nào bạn cũng có thể mua rong biển tươi ngon ngâm với muối. Ở tỉnh Okinawa, gia đình nào cũng biết làm món rong biển ngâm dấm, không chỉ có như vậy người dân nơi đây còn cho thêm gia vị chế biến thành món canh hoặc là món teampura ( gồm có hải sản, rau, củ tẩm bột mì rán ngập trong dầu), hoặc là trộn với cơm đề ăn, có thể nói người dân nơi đây luôn biết cách vận dụng cách phương thức chế biến khác nhau, để ngày nào trên bàn ăn của họ luôn có món rong biển.
Trong một số loại rong biển này có chứa rất nhiều “ Hợp chất Fucoidan” chất lượng cao.
Tảo biển được phân thành các loại sau:
- Nhóm tảo nâu (Kombu, lá bào tử tảo nâu nước lạnh Mekabu, Mozuku va rong biển dài Hijiki)
- Nhóm tảo đỏ (Rau câu Tengusa, Amanori)
- Nhóm tảo xanh (Aosa, tảo Aonori)
- Nhóm tảo lam (Kudano, Higemo)
“Hợp chất Fucoidan” là chất xơ thực phẩm có thể hòa tan trong nước có chứa trong các loại tảo nâu như tảo Kombu, lá bào tử tảo nâu nước lạnh Mekabu và Mozuku.
Tuy nhiên nói “Hợp chất Fucoidan” là chất xơ thực phẩm, nhưng bằng mắt thường thì chúng ta không thể nhìn thấy được chất xơ. Ví dụ như, lấy một chút tảo Kombu khô ngâm vào trong nước một buổi tối, sang ngày hôm sau sẻ thấy chất nhờn trong suốt, quấy điều lên một chút, thì dịch nhờn sẻ chảy ra, đây chính là chất sơ thực phẩm có đặc tính hòa tan trong nước của tảo Kombu.
Điều đó cho thấy các chất cấu thành nên “Hợp chất Fucoidan” tuy không giống như rau màu xanh, màu vàng mà mắt thường chúng ta nhìn thấy được, nhưng xét theo quan điểm khoa học thì nó lại “vô cùng to lớn”. Đó là vì nó là một chuỗi liên kết hàng chục nghìn phân tử, vật chất như vậy chúng ta gọi là chuổi cao phân tữ polysaccharide, chúng tồn tại trong tự nhiên với nhiều hình thức khác nhau, đồng thời cũng được coi là chất có lợi cho sức khỏe cần được phổ biến cho mọi người được biết.
“Hợp chất Fucoidan” chứa trong tảo biển là chất polysaccharide do nhiều “Sulfate fucose” liên kết thành. Có thể nói một số “Sulfate fucose” này chính là phần mấu chốt phát sinh tác dụng điều trị ung thư.
Đối với những người trong trong xã hội hiện đại như chúng ta ngày nay thì có thể coi “Hợp chất Fucoidan” siêu nhờn là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, điều đó có nghĩa là tảo Okinawa Mozuku, lá bào tử nâu nước lạnh Mekabu hoặc là tảo Kombu cũng có tác dụng như vậy “Hợp chất fucoidan” sẻ che phủ lớp rách đó để ngăn cho các vi khuẩn xâm hại. Khi thủy triều xuống, rong biển sẻ nhô lên khỏi mặt nước, khi đó “Hợp chất Fuocoidan” giúp lá rong biển không bị khô héo. Đặc biệt hơn các loại rong biển khác, Mozuku chứa nhiều Fucoidan nhất.
Chất polysaccharide cũng là một chất cấu thành nên tế bào, có thể gọi là chất trụ cột duy trì sự sống.
Những năm gần đây “Hợp chất Fucoidan” đã được giới truyền thông Nhật Bản đặc biệt chú ý đến, chính vì vậy mà việc “Hợp chất Fuocoidan”
Lúc đầu thì “ Hợp chất Fuocoidan” được biết đến với tác dụng điều trị chứng viêm loét niêm mạc như: Loét dạ dày hoặc loét hành tá tràng. Ngoài ra còn có rất nhiều bài luận văn nghiên cứu đã chỉ ra “Hợp chất Fucoidan” có tác dụng hạ thấp cholesterol, kiểm soát ức chế huyết áp tăng cao, chống dị ứng, chống HIV.
Một bước ngoặc đã đánh dấu sự thay đổi của công tác nghiên cứu “Hợp chất Fucoidan” đó chính là một bản báo cáo nghiên cứu được trình bày trong hội nghị của Hiệp Hội ung thư Nhật Bản lần thứ 55 được tổ chức vào năm 1996 đã đề cập: “Sau khi tiến hành chứng thực, kết quả thu được cho thấy hợp chất Fucoidan chứa trong nguyên liệu tảo Kombu có tác dụng chống ung thư”. Trong cách nghiên cứu thực hiện sau này cũng đã phát hiện thấy ron biển, tảo gạc hươu, lá và gốc bào tử tảo nâu nước lạnh Mekabu cũng có chưa “Hợp chất Fucoidan”, tuy nhiên “Hợp chất Fucoidan” chiết xuất từ các loại tảo biển khác nhau, cho nên cấu tạo hóa học và cơ năng cũng không giống nhau.
Nguồn: Nhatbanhaiduoc.com